Lê Hà Ny

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2019 lúc 2:07

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng : p 0 = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với thuyền, thì tổng động lượng của hệ vật bằng : p = MV + m(v + V).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

p =  p 0  ⇒ MV + m(v + V) =0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/(M + m) = -50.0,5/(450 + 50) = -0,05(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2017 lúc 14:35

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng :  p 0  = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với mặt hồ, thì tổng động lượng của hệ vật có trị đại số bằng : p = M.v + m.v.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p =  p 0 ⇒ MV + mv = 0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/M = -50.0,5/450 ≈ 0,056(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người

Bình luận (0)
 Nguyên{Team Thổ Dân}
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
21 tháng 10 2021 lúc 23:17

cả hai thuyền cùng vào bờ một lúc

vì lực căng dây ở hai bên là như nhau nên lực tác dụng vòa thuyền là như nhau

dẫn đến hai thuyền cùng tới bờ cùng lúc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thảo Phương
Xem chi tiết
Doremeto
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
12 tháng 8 2017 lúc 16:38

gọi quãng đường tàu A đi được là S1

quãng đường tàu B đi được là S2

vận tốc xuôi dòng là:v1

vận tốc ngược dòng là;v2

ta có;S1=t1.v1

S2=t2.v2

mà tac và tbc bằng nhau

thời gian tàu thứ nhất cả đi cả về là

t=t1+\(\dfrac{S1,}{v2}\)=t1+\(\dfrac{v1+t1}{v2}\)=t1(\(1+\dfrac{v1}{v2}\))=0.75h

thời gian tàu 2 cả đi cả về là

t,=t1+\(\dfrac{s2}{v2}\)=t1=\(\dfrac{v2.t1}{v2}\)=t1(1+\(\dfrac{v2}{v1}\))=1.5h

suy ra:\(\dfrac{\dfrac{v2}{v1}}{\dfrac{v1}{v2}}\)=2,t1=1h

để t=t,

=t1(1+\(\dfrac{v1}{v2}\))=t1(1+\(\dfrac{v2}{v1}\))

=1.5t,=0.75t

=t=2t,

ta lại có:v1.t+v2.t,=v1.t1+v2.t1

=2.v2+v2.t,+1.5.v2.t1

=2t,+t=1.5

=t=0.75

t,=0.875h

Bình luận (2)
Vỹ Thiên
12 tháng 8 2017 lúc 11:22

2 Thuyền có cùng V so với nước -> vận tốc 2 thuyền bằng nhau

V2 = V1 , mà t2 = 2t1 => S2 = 2S1

Quãng đường thuyền ở B xa hơn nên thuyền A phải xuất phát muộn hơn thuyền B 45 phút nhe :)))

Bạn coi lại đề có viết nhầm hông, chứ B đi lâu hơn nên không có được xuất phát trễ hơn đâu :3

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 2:30

Xem hình 21.4G.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F 12  = 2 F 1 cos 30 °

F 3  =  F 12

Bình luận (0)
Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết